(Chỉ ghi tên ngành. VD: Công nghệ thông tin)
Và một số môn về kiến thức giảng dạy như:
Hình ảnh một lớp dạy vẽ. Nguồn: sltrib.com
Và một số môn về kiến thức giảng dạy như:
Hình ảnh một lớp dạy vẽ. Nguồn: sltrib.com
Các trường đào tạo ngành Sư phạm Mỹ thuật
Có những trường nào đào tạo ngành Sư phạm Mỹ thuật?
TrangEdu cung cấp danh sách các trường tuyển sinh và đào tạo ngành Sư phạm Mỹ thuật cập nhật mới nhất hàng năm trước mùa tuyển sinh để các bạn có thể lựa chọn được một trường phù hợp nhất với bản thân.
Các trường tuyển sinh ngành Sư phạm Mỹ thuật năm 2023 và điểm chuẩn như sau:
II. CƠ HỘI VIỆC LÀM SAU TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MỸ THUẬT:
+ Học ngay khi vừa xét tuyển hồ sơ thành công. Tốt nghiệp, thuận lợi, đúng quy định nhận văn bằng giá trị toàn quốc.
+ Học liên thông đại học vừa học vừa làm, học online kết hợp học tập trung.
+ Cấp bằng Đại học Sư Phạm Mỹ Thuật do trường CÔNG LẬP cấp không ghi hình thức đào tạo VLVH trên văn bằng theo quy định Bộ GD&ĐT.
+ Đủ điều kiện tham gia giảng dạy tại các cơ sở giáo dục công lập, tư thục, quốc tế trên toàn quốc.
+ Đủ điều kiện tiêu chuẩn để học các bậc cao hơn: Thạc sỹ Quản lý giáo dục, nghiên cứu sinh chuyên đề liên quan đến giáo dục…
Sư phạm là ngành của giáo viên, các giáo viên mà bạn được học từ tiểu học cho đến cấp 3, đại học đều phải có kiến thức về sư phạm và môn của họ trước khi có thể giảng dạy. Tương tự với các giáo viên về mỹ thuật, họ không chỉ giỏi vẽ mà vẫn cần có kiến thức về giảng dạy, và nếu bạn cũng yêu thích công việc này thì có thể tham khảo qua ngành Sư phạm Mỹ thuật.
Nói đơn giản chính là dạy vẽ, đây là ngành đào tạo về chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp để giảng dạy môn Mỹ thuật ở các trường trung học cấp phổ thông và đại học. Tên ngành cũng nói lên hai khía cạnh là “sư phạm” và “mỹ thuật”, học ngành này bạn sẽ vừa có khả năng giáo dục, giảng dạy vừa có thể sáng tác tranh, vẽ tranh. Bạn vẫn học các kiến thức về mỹ thuật như hình họa, trang trí, bố cục, ký họa… đồng thời cũng được học về cách giảng dạy, phương pháp giáo dục, tâm lý học.
Bên cạnh đó, bạn vẫn có thể làm các việc miễn liên quan đến mỹ thuật:
Làm việc tại các phòng triển lãm tranh.
Làm việc tại các sở văn hóa, cơ quan báo chí về văn hóa nghệ thuật.
Tác phẩm tranh sơn mài "Chùa Thầy" của họa sĩ Ngô Thành Nhân. Nguồn: qdnd.vn
Các bạn tham gia group LUYỆN THI VẼ - HỎI ĐÁP THÔNG TIN trên Facebook để giải đáp thắc mắc về trường thi, ngành học và tips vẽ nhé.
Mỹ thuật đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống và xã hội, mang lại những ảnh hưởng sâu sắc và đa chiều. Giáo dục thẩm mỹ thông qua mỹ thuật là quá trình giáo dục nhằm phát triển nhận thức và khả năng thẩm mỹ và phát triển các khía cạnh thẩm mỹ, sáng tạo và cảm nhận nghệ thuật của người học. Hãy cùng khám phá Ngành sư phạm Mỹ thuật tại Khoa Giáo dục Nghệ thuật – Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN
1. Giới thiệu chung *Tổng quan về ngành Đào tạo cử nhân Sư phạm ngành Sư phạm Mỹ thuật có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ và nghiên cứu khoa học để dạy học, làm việc, quản lý trong các lĩnh vực liên quan đến mỹ thuật tại các cơ sở giáo dục; các trung tâm, viện, bảo tàng; các cơ quan, tổ chức xã hội, tổ chức cộng đồng; có khả năng khởi nghiệp, thích ứng với môi trường làm việc thay đổi và học tập suốt đời; có phẩm chất, đạo đức nhà giáo đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ cho sự phát triển của đất nước. * Thông tin về Khoa đào tạo Khoa Giáo dục Nghệ thuật – Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN là nơi đào tạo đại học, sau đại học và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên lĩnh vực giáo dục nghệ thuật chất lượng cho cả nước. Website: https://gdnt.ued.udn.vn/ Facebook: https://www.facebook.com/Tuoitregiaoducnghethuat 2. Thông tin tuyển sinh
* Mã ngành tuyển sinh: 7140222 * Bậc đào tạo: Đại học – Cử nhân Sư phạm * Các phương thức và tổ hợp xét tuyển: PT1: Xét kết quả thi tốt nghiệp THPT Tổ hợp: NK1 (Hình hoạ chì) x 2 + NK2 (Trang trí) x 2 + Ngữ văn (hoặc Toán) PT2: Xét kết quả học tập cấp THPT (học bạ) Tổ hợp: NK1 (Hình hoạ chì) x 2 + NK2 (Trang trí) x 2 + Ngữ Văn (hoặc Toán) PT3: Xét tuyển thẳng (Xét tuyển thẳng theo quy định của Quy chế tuyển sinh) Thí sinh đã tốt nghiệp THPT và đoạt giải chính thức trong các cuộc thi nghệ thuật quốc tế về Mỹ thuật được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận. 3 Cơ hội việc làm sau tốt nghiệp Cơ hội việc làm và khả năng học tập sau đại học * Cơ hội việc làm Sinh viên tốt nghiệp từ CTĐT ngành Sư phạm Mỹ thuật có thể làm các công việc: – Giảng dạy bộ môn Mỹ thuật tại các cơ sở giáo dục – Làm công tác Đoàn đội, chuyên viên Mỹ thuật tại các cơ quan, đoàn thể * Khả năng học tập nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp – Học văn bằng thứ hai các ngành khoa học xã hội – nhân văn – Học tập sau đại học (thạc sĩ và tiến sĩ) các chuyên ngành thuộc lĩnh vực Lý luận và Phương pháp dạy học Mỹ thuật, Quản lý giáo dục 5. Cơ hội rèn luyện kỹ năng mềm và tham gia các hoạt động đoàn thể, xã hội – Có thể phát triển kĩ năng giao tiếp, làm việc nhóm. – Có thể tham gia các hoạt động đoàn thể, văn nghệ, thể dục thể thao, và các hoạt động phục vụ cộng đồng được tổ chức bởi Khoa và Trường 4. Chuẩn đầu ra của ngành học Người học khi tốt nghiệp chương trình đào tạo ngành Sư phạm Mỹ thuật của Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng có khả năng:
PLO1: Vận dụng kiến thức khoa học chính trị và pháp luật, kiến thức chuyên ngành, khoa học giáo dục vào các hoạt động chuyên môn. PLO2: Tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục môn Mỹ thuật theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực người học. PLO3: Ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngoại ngữ trong các hoạt động chuyên môn. PLO4: Xây dựng môi trường giáo dục tích cực. PLO5: Thực hiện được nhiệm vụ nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực khoa học xã hội, khoa học giáo dục Mỹ thuật. PLO6: Thể hiện tư duy phản biện, sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề phức tạp. PLO7: Phát triển kĩ năng giao tiếp, làm việc nhóm. PLO8: Thực hiện hành vi ứng xử phù hợp với phẩm chất, đạo đức nhà giáo; tham gia phục vụ cộng đồng và hình thành ý tưởng khởi nghiệp.
THÔNG TIN CẦN NHỚ • Tổ hợp môn xét tuyển: N00: Năng khiếu 1 (Hình hoạ chì)*2 + Năng khiếu 2 (Trang trí)*2 + Ngữ Văn N01: Năng khiếu 1 (Hình hoạ chì)*2 + Năng khiếu 2 (Trang trí)*2 + Toán (Thí sinh tham dự kỳ Năng khiếu thi theo kế hoạch của Nhà trường) • Mã ngành tuyển sinh: 7140222; • Chỉ tiêu tuyển sinh: 40 • Bậc đào tạo: Đại học – Cử nhân Sư phạm • Đơn vị đào tạo: Khoa Giáo dục Nghệ thuật THÔNG TIN THAM KHẢO Quy định về thi các môn năng khiếu
Ngành sư phạm mỹ thuật là một sự kết hợp giữa nghệ thuật và giáo dục đào tạo các giáo viên có khả năng truyền đạt niềm đam mê và sức sáng tạo nghệ thuật.
Bài viết dưới đây sẽ đi sâu vào tìm hiểu ngành sư phạm mỹ thuật bao gồm khái niệm, tầm quan trọng, cơ hội nghề nghiệp, cơ hội và thách thức của ngành.
Chương trình đào tạo ngành Sư phạm Mỹ thuật
Ngành Sư phạm Mỹ thuật sẽ được học những môn gì?
Theo học ngành Sư phạm Mỹ thuật của trường Đại học Đồng Tháp, sinh viên sẽ được đào tạo theo chương trình học như sau:
Học ngành này thì cơ hội cho bạn chính là làm giảng viên dạy vẽ:
Cho cấp tiểu học và trung học cơ sở.
Tại các trường sơ cấp, trung cấp, văn hóa nghệ thuật.
Tại các trường Đại học, cao đẳng về Mỹ thuật.
Các thách thức và khó khăn của ngành
Dù có nhiều cơ hội, ngành sư phạm mỹ thuật cũng đối mặt với một số thách thức và khó khăn cụ thể:
Ngành Sư phạm mỹ thuật không chỉ đóng vai trò chủ chốt trong việc đào tạo các chuyên gia nghệ thuật và giáo viên tài năng mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kỹ năng sáng tạo và thẩm mỹ của xã hội.
Sư phạm là ngành của giáo viên, các giáo viên mà bạn được học từ tiểu học cho đến cấp 3, đại học đều phải có kiến thức về sư phạm và môn của họ trước khi có thể giảng dạy. Tương tự với các giáo viên về mỹ thuật, họ không chỉ giỏi vẽ mà vẫn cần có kiến thức về giảng dạy, và nếu bạn cũng yêu thích công việc này thì có thể tham khảo qua ngành Sư phạm Mỹ thuật.
Nói đơn giản chính là dạy vẽ, đây là ngành đào tạo về chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp để giảng dạy môn Mỹ thuật ở các trường trung học cấp phổ thông và đại học. Tên ngành cũng nói lên hai khía cạnh là “sư phạm” và “mỹ thuật”, học ngành này bạn sẽ vừa có khả năng giáo dục, giảng dạy vừa có thể sáng tác tranh, vẽ tranh. Bạn vẫn học các kiến thức về mỹ thuật như hình họa, trang trí, bố cục, ký họa… đồng thời cũng được học về cách giảng dạy, phương pháp giáo dục, tâm lý học.